Search

tuannyriver

website & blog of Tuan Hoang, Pepperdine University

Month

June 2016

Lịch sử nước Mỹ #6: Người da đỏ miền đồng bằng

Sau khi tìm hiểu tiền sử người da đỏ hai miền tây nam và tây bắc, chúng ta qua miền đông.  Bây giờ chúng ta vào giữa nước Mỹ, vùng đồng bằng mà người Mỹ gọi là “the Great Plains”: Đồng Bằng To Lớn, Đồng Bằng Vĩ Đại, Đại Đồng Bằng.

dongluamientay.jpg
Cò trong mùa gặt ở miền Tây, đồng bằng làm vựa lúa Việt Nam ~ pc tourdulichmientay.org

Continue reading “Lịch sử nước Mỹ #6: Người da đỏ miền đồng bằng”

Lịch sử nước Mỹ #5: Người da đỏ miền Đông (phần 2)

Trong phần trước, chúng ta nói về truyền thống Adena và Hopewell bên miền đông thời tiền sử.  Hai thế hệ văn hóa to lớn này thuộc vào nền văn hóa Woodland mà chúng ta có thể dịch là văn hóa Địa Mộc.  Khi chia ra theo thời gian, thì truyền thống Adena thuộc thời kỳ mà người Mỹ gọi là Early Woodland, chúng ta có thể dịch vừa sát nghĩa vừa văn chương là văn hóa Tiền Địa Mộc.  Sau văn hóa Adena thì tới văn hóa Hopewell, thuộc thời Middle Woodland tức Trung Địa Mộc.

Continue reading “Lịch sử nước Mỹ #5: Người da đỏ miền Đông (phần 2)”

Bourgeois dreams under colonialism

I again browsed the website of the National Library of Vietnam, and here’s one more post on humor under colonialism.

The following comic strip is from another Hanoi weekly in the 1930s.  It isn’t satirical in the manner of the piece from Vịt Đực [Male Duck] described in my last post.  Nor is it political.  But it pokes fun at the colonial tax system while drawing (literally) the growing petit bourgeois mindset among Vietnamese during the late colonial period.

Continue reading “Bourgeois dreams under colonialism”

Use the Paracel Islands as prisons!

Browsing a Vietnamese periodical published during late colonialism, I came upon an amusing article about the Paracel Islands.  “After France, Japan, and China,” states the headline, “It is our turn to demand the Paracels.”

WKrB19380720.1.1-700w-call-1065-621-665-203

Continue reading “Use the Paracel Islands as prisons!”

Song of refugees #1 – Một Chút Quà Cho Quê Hương (A Few Gifts for the Homeland)

hqdefault

Continue reading “Song of refugees #1 – Một Chút Quà Cho Quê Hương (A Few Gifts for the Homeland)”

Song of refugees #2 – 1954 Cha Bỏ Quê, 1975 Con Bỏ Nước (Father Left Home in 1954, Son Left Country in 1975)

8901625547_c8e8df2d4d_b
Haiphong 1954 ~ Northern Vietnamese leaving for the south ~ pc flick.com

Continue reading “Song of refugees #2 – 1954 Cha Bỏ Quê, 1975 Con Bỏ Nước (Father Left Home in 1954, Son Left Country in 1975)”

Song of refugees #3 – Ai Trở Về Xứ Việt (Who Are Returning to the Viet Land?)

This song is most interesting because the original lyrics were written in Paris by the writer Minh Đức Hoài Trinh: in 1962 or thirteen years before the Fall of Saigon.

mdht23
Minh Đức Hoài Trinh in Europe during the 1960s ~ pc minhduchoaitrinh.wordpress.com

Continue reading “Song of refugees #3 – Ai Trở Về Xứ Việt (Who Are Returning to the Viet Land?)”

Song of refugees #4 – Anh Vẫn Mơ Một Ngày Về (I Still Dream of Returning One Day)

Ask Vietnamese to name Vietnamese female singers that they love, and you can expect to hear many names.  Ask them to name a Vietnamese female songwriter, and just about everyone will be stumped by the question.  For there has been little recorded popular music written by Vietnamese women.  I have no explanation for the wide discrepancy.  But such was the case, at least in South Vietnam and the postwar diaspora.

Continue reading “Song of refugees #4 – Anh Vẫn Mơ Một Ngày Về (I Still Dream of Returning One Day)”

Lịch sử nước Mỹ #4 -Người da đỏ miền Đông

Bắt đầu từ Tây Nam ta lên Tây Bắc.  Bây giờ, từ Tây Bắc chúng ta qua miền đông.

Miền Đông nghĩa là vùng phía hướng đông của sông Mississippi với diện tích rất lớn. Mà tiền sử của người da đỏ miền đông cũng có nhiều giai đoạn. Quan trọng nhất là giai đoạn từ thế kỷ thứ chín trước Công Nguyên đến đầu thế kỷ mười ba sau Công Nguyên (800 BC – 1200 AD).  Tên nói chung cho văn hóa thời gian này là văn hóa Woodland: wood là rừng và land là đất, nên chúng ta có thể dịch là văn hóa Đất Rừng – hoặc, hay hơn, là văn hóa Địa Mộc.

Continue reading “Lịch sử nước Mỹ #4 -Người da đỏ miền Đông”

Blog at WordPress.com.

Up ↑

%d bloggers like this: