Cám ơn báo Tiếng Dân dịch cho bài viết tiếng Anh.
Cờ miền Nam Việt Nam trong cuộc bạo động ở Điện Capitol
Asia Sentinel
Tác giả: Tuấn Hoàng
Jackhammer Nguyễn, biên dịch
9-1-2021
Cám ơn báo Tiếng Dân dịch cho bài viết tiếng Anh.
Cờ miền Nam Việt Nam trong cuộc bạo động ở Điện Capitol
Asia Sentinel
Tác giả: Tuấn Hoàng
Jackhammer Nguyễn, biên dịch
9-1-2021
Vào đầu thế kỷ thứ 17, thế lực của Anh Quốc không so sánh bằng đế quốc Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Nhất là Tây Ban Nha, được mệnh danh là “Đế Quốc không thấy mặt trời lặn.” Mãi đến thế kỷ 19, mệnh danh này mới chuyển qua đế quốc Anh.
Continue reading “Lịch sử nước Mỹ #10: Tại sao Anh Quốc muốn thuộc địa hóa?”
Trong bài trước, chúng ta chú ý về vai trò thương mại và thám hiểm ở châu Âu nhất là từ thế kỷ 15 trở lên. Trong bài này, chúng ta nói thêm một chút về ảnh hưởng của thương mại châu Âu đến khám phá châu Mỹ.
Về thời điểm, công cuộc cách mạng thương mại trong lịch sử châu Âu bắt đầu vào khoảng thế kỷ thứ 13. Lúc này kinh tế bắt đầu chuyển hướng theo đà thương mại trong vùng thôi, Continue reading “Lịch sử nước Mỹ #9: Cách mạng thương mại châu Âu”
Sau những lần tìm hiểu về người da đỏ trước thời kỳ Columbus, chúng ta chuyển hưởng về người da trắng bên châu Âu. Bài này nói về châu Âu trước thời thám hiểm qua bên Mỹ, cùng vài lý do căn bản đầu tư thám hiểm của người Âu.
Câu đố: Nước Mỹ có 50 tiểu bang. Bao nhiêu tiểu bang có tên gốc da đỏ? 10 tiểu bang? 15? 20? 25? 30? 40?
Vào cuối thế kỷ thứ 15, tức thời kỳ Âu Châu thám hiểm đến Bắc Mỹ, thế giới thổ dân da đỏ thay đổi khá nhiều từ hay thế kỷ trước. Về dân số thì ước tính từ ba đến sáu triệu người trước khi Christopher Columbus và người Âu Châu qua. Còn toàn Tân Thế Giới thì từ 10 đến 20 triệu người. Trên một lục địa lớn lao, người da đỏ có đủ thành phần về cơ sở, tổ chức, kinh tế, v.v.
Continue reading “Lịch sử nước Mỹ #7: Người da đỏ thế kỷ 15”
Sau khi tìm hiểu tiền sử người da đỏ hai miền tây nam và tây bắc, chúng ta qua miền đông. Bây giờ chúng ta vào giữa nước Mỹ, vùng đồng bằng mà người Mỹ gọi là “the Great Plains”: Đồng Bằng To Lớn, Đồng Bằng Vĩ Đại, Đại Đồng Bằng.
Continue reading “Lịch sử nước Mỹ #6: Người da đỏ miền đồng bằng”
Trong phần trước, chúng ta nói về truyền thống Adena và Hopewell bên miền đông thời tiền sử. Hai thế hệ văn hóa to lớn này thuộc vào nền văn hóa Woodland mà chúng ta có thể dịch là văn hóa Địa Mộc. Khi chia ra theo thời gian, thì truyền thống Adena thuộc thời kỳ mà người Mỹ gọi là Early Woodland, chúng ta có thể dịch vừa sát nghĩa vừa văn chương là văn hóa Tiền Địa Mộc. Sau văn hóa Adena thì tới văn hóa Hopewell, thuộc thời Middle Woodland tức Trung Địa Mộc.
Continue reading “Lịch sử nước Mỹ #5: Người da đỏ miền Đông (phần 2)”
Bắt đầu từ Tây Nam ta lên Tây Bắc. Bây giờ, từ Tây Bắc chúng ta qua miền đông.
Miền Đông nghĩa là vùng phía hướng đông của sông Mississippi với diện tích rất lớn. Mà tiền sử của người da đỏ miền đông cũng có nhiều giai đoạn. Quan trọng nhất là giai đoạn từ thế kỷ thứ chín trước Công Nguyên đến đầu thế kỷ mười ba sau Công Nguyên (800 BC – 1200 AD). Tên nói chung cho văn hóa thời gian này là văn hóa Woodland: wood là rừng và land là đất, nên chúng ta có thể dịch là văn hóa Đất Rừng – hoặc, hay hơn, là văn hóa Địa Mộc.
Continue reading “Lịch sử nước Mỹ #4 -Người da đỏ miền Đông”
Continue reading “Lịch sử nước Mỹ #3 -Người da đỏ miền Tây Bắc”
You must be logged in to post a comment.