Search

tuannyriver

website & blog of Tuan Hoang, Pepperdine University

Category

Bài tiếng Việt

Kinh Điển: Rousseau và lý thuyết loài người trong Luận Về Bất Bình Đẳng

Ở Sài Gòn trước 1975 có trường trung học Lycée Jean-Jacques Rousseau. Trường này nguồn gốc tên Collège Chasseloup Laubat, sau 1954 qua tên Rousseau, rồi đến 1967 đổi thành Trung Học Lê Quý Đôn.  Các tên này thể hiện thay đổi chính trị và học vấn thời đó.  Tên Chasseloup Laubat vào thời thuộc địa. Tên Rousseau thì vào thời miền nam độc lập, nhưng phần lớn giáo sư còn là người Pháp cũng như chương trình học còn nặng theo lối Pháp. (Tấm hình hai lá cờ biểu tượng cho thời gian chuyển tiếp này.)  Rồi qua tên Lê Quý Đôn khi học đường nặng về chương trình Việt. Trường vẫn giữ tên Lê Quý Đôn sau 1975 và đến bây giờ.

Continue reading “Kinh Điển: Rousseau và lý thuyết loài người trong Luận Về Bất Bình Đẳng”

Kinh Điển: Trường Ca Thiên Đường Đã Mất của Thi Sĩ Milton

Sa Tăng lấy dặng con rắt dụ Evà ăn trái cấm – hình của thi sĩ William Blake
Continue reading “Kinh Điển: Trường Ca Thiên Đường Đã Mất của Thi Sĩ Milton”

Phỏng vấn về lá cờ VNCH trên BBC Tiếng Việt

Hai hôm trước, Tina Hà Giang tại BBC Vietnamese có phỏng vấn tôi chừng nửa tiếng qua Zoom. Đây là một đoạn ba phút từ cuộc phỏng vấn. Bấm đây đến tiếp nối.

Continue reading “Phỏng vấn về lá cờ VNCH trên BBC Tiếng Việt”

Cờ VNCH trong cuộc biểu tình và bạo động ngày 6 tháng Giêng

Cám ơn báo Tiếng Dân dịch cho bài viết tiếng Anh.

Cờ miền Nam Việt Nam trong cuộc bạo động ở Điện Capitol

Asia Sentinel
Tác giả: Tuấn Hoàng
Jackhammer Nguyễn, biên dịch
9-1-2021

Continue reading “Cờ VNCH trong cuộc biểu tình và bạo động ngày 6 tháng Giêng”

Kinh điển: Hài kịch Lão Lừa Tartuffe của Molière

Vở kịch trình bày bởi công ty South Coast Repertory ở Quận Cam, Nam Cali năm 2014.
Continue reading “Kinh điển: Hài kịch Lão Lừa Tartuffe của Molière”

Lịch sử nước Mỹ #10: Tại sao Anh Quốc muốn thuộc địa hóa?

Vào đầu thế kỷ thứ 17, thế lực của Anh Quốc không so sánh bằng đế quốc Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.  Nhất là Tây Ban Nha, được mệnh danh là “Đế Quốc không thấy mặt trời lặn.” Mãi đến thế kỷ 19, mệnh danh này mới chuyển qua đế quốc Anh.

the_spanish_empire
Đế quốc Tây Ban Nha vào thời hoàng kim nhất, lúc đầu thế kỷ 17.  TBN có thuộc địa ở châu Âu, Nam Mỹ, Bắc Mỹ, châu Phi, và châu Á (Phi Luật Tân bây giờ).  ~ pc blogspot.com

Continue reading “Lịch sử nước Mỹ #10: Tại sao Anh Quốc muốn thuộc địa hóa?”

Buổi nói chuyện về người Việt tị nạn với dân biểu Stephanie Murphy

img_9995
Tác giả cùng dân biểu Murphy sau buổi nói chuyện, mặc áo có chữ R của Rollins College. Bên trái là cô Quỳnh Như của báo Trẻ Florida, bên phải là cô Vi Ma từ văn phòng thương mại người Mỹ gốc Á Châu tại miền trung Florida. ~ pc Nhu Nguyen

Continue reading “Buổi nói chuyện về người Việt tị nạn với dân biểu Stephanie Murphy”

Lịch sử nước Mỹ #9: Cách mạng thương mại châu Âu

Trong bài trước, chúng ta chú ý về vai trò thương mại và thám hiểm ở châu Âu nhất là từ thế kỷ 15 trở lên. Trong bài này, chúng ta nói thêm một chút về ảnh hưởng của thương mại châu Âu đến khám phá châu Mỹ.

Về thời điểm, công cuộc cách mạng thương mại trong lịch sử châu Âu bắt đầu vào khoảng thế kỷ thứ 13. Lúc này kinh tế  bắt đầu chuyển hướng theo đà thương mại trong vùng thôi, Continue reading “Lịch sử nước Mỹ #9: Cách mạng thương mại châu Âu”

Lịch sử nước Mỹ #8: Châu Âu thám hiểm

Sau những lần tìm hiểu về người da đỏ trước thời kỳ Columbus, chúng ta chuyển hưởng về người da trắng bên châu Âu.  Bài này nói về châu Âu trước thời thám hiểm qua bên Mỹ, cùng vài lý do căn bản đầu tư thám hiểm của người Âu.

Continue reading “Lịch sử nước Mỹ #8: Châu Âu thám hiểm”

Blog at WordPress.com.

Up ↑

%d bloggers like this: